Những câu hỏi liên quan
Mao Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 13:54

Chọn B

Bình luận (0)
băng
3 tháng 3 2022 lúc 13:54

B nhá bạn 

Bình luận (1)
Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 13:56

B

Bình luận (0)
Dương Bảo Hùng
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 6 2020 lúc 17:39

Phương trình √x+4+√x−1==2 có tập nghiệm S là:

A. S={1;−4}

B. S{1}

C. S=∅

D. S={−4}

Bình luận (0)
B.Trâm
27 tháng 6 2020 lúc 17:44

Đáp án C

giải

Chuyển vế sau đó bình phương lên

\(\sqrt{x+4}=2-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+4}\right)^2=\left(2-\sqrt{x-1}\right)^2\)

Khai triển cái này ra xog sẽ được

\(\sqrt{x-1}=-\frac{1}{4}\) ( Vô lí)

Suy ra ko tồn tại giá trị x thỏa mãn

Hay tập nghiệm là rỗng

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2020 lúc 19:27

Bài Trâm làm suýt đúng (ko đúng ở dấu tương đương thứ nhất, đó phải là dấu suy ra), nhưng chỉ trong trường hợp đặc biệt này, còn các trường hợp khác thì không được chấp nhận.

Phương trình vô tỉ ban đầu (sau khi tìm ĐKXĐ bla bla bla...) dạng:

\(A+B=C\)

Nếu chúng ta chuyển vế: \(A=C-B\) (1)

Sau đó bình phương: \(A^2=\left(C-B\right)^2\) (2)

thì hai phương trình sẽ chỉ tương đương khi và chỉ khi hai vế của (1) đều không âm

Trong các trường hợp khác, ta sẽ chỉ được 1 pt hệ quả (không tương đương, phải sử dụng dấu suy ra \(\Rightarrow\)), khi giải pt hệ quả (2) ra nghiệm thì cần thế nghiệm về pt (1) ban đầu để thử (nếu tương đương thì ko cần bước này)

Nhưng trong trường hợp đặc biêt (2) vô nghiệm thì ta được kết luận luôn (1) cũng vô nghiệm theo :)

Do đó, khi chuyển vế và bình phương 1 pt vô tỉ, cần hết sức cảnh giác với dấu trừ, thường người ta sẽ chỉ chuyển vế để biến trừ thành cộng, hiếm khi biến cộng thành trừ (ngoại trừ các trường hợp đặc biệt, chuyển vế và bình phương cho 1 pt hệ quả hết sức thuận lợi)

Ví dụ như sau:

\(\sqrt{2x-1}+\sqrt{3x-2}=\sqrt{x+1}\)

Người ta sẽ bình phương luôn (vì 2 vế đều ko âm, bình phương sẽ cho 1 pt tương đương)

Còn nếu chuyển vế, ví dụ: \(\Leftrightarrow\sqrt{3x-2}=\sqrt{x+1}-\sqrt{2x-1}\) (1)

Thì vế phải của (1) chưa chắc ko âm, nên bình phương ta chỉ được sử dụng dấu suy ra, sau khi giải ra nghiệm cuối cùng thì phải thử nghiệm lại

\(\Rightarrow3x-2=3x-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)

P/s: trường hợp này phép biến đổi ko tương đương đáng để thử, vì sau khi chuyển vế bình phương rõ ràng rút gọn hết 3x, pt cực kì đơn giản, nhanh chóng hơn bình phương luôn dù sau đó phải thử nghiệm :)

Nói chung, ở pt vô tỉ, thường thì sẽ chuyển vế từ trừ thành cộng đảm bảo 2 vế ko âm rồi bình phương, kiểu như:

\(\sqrt{x-2}=4-5\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}+5\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}+5\sqrt{x}\right)^2=16\)

Hạn chế chuyển vế bình phương khi 1 vế của pt hệ quả có thể âm, kiểu như:

\(\sqrt{3-x}+\sqrt{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=1-\sqrt{x+1}\)

\(\Rightarrow3-x=\left(1-\sqrt{x+1}\right)^2\)

Rất dễ sai

Bình luận (0)
Bé Poro Kawaii
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 5 2021 lúc 21:18

Lời giải:

Đặt $\sqrt{x+2}=t(t\geq 0)$ thì pt trở thành:

$t^2-2-2t-m-3=0$

$\Leftrightarrow t^2-2t-(m+5)=0(*)$

Để PT ban đầu có 2 nghiệm pb thì PT $(*)$ có 2 nghiệm không âm phân biệt.

Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta'=1+m+5>0\\ S=2>0\\ P=-(m+5)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-6\\ m\leq -5\end{matrix}\right.\)

Đáp án B.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kakarot Songoku
12 tháng 5 2019 lúc 19:43

a) Đúng

b)Đúng

c)Sai vì nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ

d)Sai vì có 1 nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Knight™
1 tháng 4 2022 lúc 18:32

A

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
1 tháng 4 2022 lúc 18:32

A

Bình luận (0)
lynn
1 tháng 4 2022 lúc 18:33

a

Bình luận (0)
Helooooooooo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 21:35

Bài 1 :

Ta có : \(\dfrac{3x+5}{2}-1\le\dfrac{x+2}{3}+x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+5}{2}-1-\dfrac{x+2}{3}-x\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+5\right)-6-2\left(x+2\right)-6x}{6}\le0\)

\(\Leftrightarrow9x+15-6-2x-4-6x\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le-5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>-10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-6;-7;-8;-9\right\}\)

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
26 tháng 6 2021 lúc 21:35

b3\(\Leftrightarrow2x^2+5x-3-3x+1\le x^2+2x-3+x^2-5\\ \Leftrightarrow0.x\le-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Trúc Giang
26 tháng 6 2021 lúc 21:41

undefined

undefined

Bình luận (0)
lili hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:09

1.

\(\Leftrightarrow2.4^x-5.2^x+2\le0\)

Đặt \(2^x=t>0\Rightarrow2.t^2-5t+2\le0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le t\le2\Rightarrow\frac{1}{2}\le2^x\le2\)

\(\Rightarrow-1\le x\le1\)

2.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(5-x\right)>0\\x\left(5-x\right)< 6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< x< 5\\\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x< 2\\3< x< 5\end{matrix}\right.\)

3.

\(\Leftrightarrow1\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{x-1}.\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{3x-6}\le1\)

\(\Leftrightarrow3x-6\le0\Rightarrow x\le2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:17

4.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\1>3^{-x}.3^{\sqrt{x+2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\3^{\sqrt{x+2}-x}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{x+2}-x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{x+2}\le x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+2< x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2-x-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>2\)

5.

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{2x-1}.\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x^2+x}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x^2+3x-1}\ge1\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:21

6.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\\frac{1}{2}log_2\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\\sqrt{x+7}>x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x+7>x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x^2+x-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1< x< 2\)

7.

\(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\left(\frac{1}{5}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\le3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3\le0\Rightarrow-1\le x\le3\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow\) có 3 nghiệm nguyên dương

Bình luận (0)
Forever alone
Xem chi tiết
Nhã Doanh
13 tháng 3 2018 lúc 20:22

(1) D

(2) C

(3) D

Bình luận (0)
Thien Nguyen
12 tháng 4 2020 lúc 20:58

Câu 1: D. \(\frac{1}{2}-4x=0\)

Câu 2: C. 2x - 1 = x

Câu 3: D. S = {-9}

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 0:30

\(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)\ge0\\f^2\left(x\right)+f\left(x\right)-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(3\right)=1\)

\(\sqrt{2g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\)

\(VT=1.\sqrt{2g\left(x\right)-1}+1.1\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}\)

\(VT\le\dfrac{1}{2}\left(1+2g\left(x\right)-1\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+1+3g\left(x\right)-2\right)\)

\(\Leftrightarrow VT\le2g\left(x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow g\left(0\right)=g\left(3\right)=g\left(4\right)=g\left(5\right)=1\)

Để các căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)-1\ge0\\g\left(x\right)-1\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)-f\left(x\right)-g\left(x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+\left[f\left(x\right)-1\right]\left[g\left(x\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\g\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của pt đã cho có đúng 1 phần tử

Bình luận (0)